Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá, rượu
|
Tác giả: Kinh te Dien Ban .Ngày đăng: 12/01/2017 .Lượt xem: 729 lượt.
|
Quy trình cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá, rượu
|
BẢNG THEO DÕI NHỮNG THAY ĐỔI
|
Ngày tháng
|
Nội dung thay đổi
|
Lần ban hành
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Biên soạn
|
Xem xét
|
Kiểm tra
|
Phê duyệt
|
Họ và tên
|
Vương Thị Cẩm Vân
|
Nguyễn Đức Chơi
|
Nguyễn Đạt
|
Trần Úc
|
Chức vụ
|
Chuyên viên
|
Trưởng phòng
Kinh tế
|
QMR
|
Chủ tịch
|
Chữ ký
|
|
|
|
|
A. CĂN CỨ BAN HÀNH
Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Luật Doanh nghiệp 2005;
Nghị định 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá;
Thông tư 21/2013/TT-BCT ngày 25/9/2013 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định 67/2013/NĐ-CP;
Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 của Chính phủ về sản xuất kinh doanh rượu;
Thông tư số 60/2014/TT-BCT ngày 27 tháng 12 năm 2014 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu;
Thông tư 77/2012/TT-BTC ngày 16/5/2012 của Bộ Tài chính về quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định kinh doanh hàng hoá, dịch vụ hạn chế kinh doanh; phí thẩm định hàng hoá dịch vụ kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực Thương mại;
Điều 7.1, 7.2, 7.5, 8.2.3, 8.2.4 TCVN ISO9001:2008.
B. NỘI DUNG QUY TRÌNH
1. Cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá, rượu: 15 ngày (Phòng Kinh tế không quá 13 ngày, bộ phận TN&TKQ không quá 02 ngày)
|
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Nhận hồ sơ từ bộ phận TN&TKQ thị xã: 01 ngày
Cán bộ tiếp nhận nhận hồ sơ từ bộ phận TN & TKQ. Ký vào danh sách bàn giao hồ sơ của bộ phận TN&TKQ.
Phiếu theo dõi quá trình luân chuyển, xử lý hồ sơ được bộ phận TN&TKQ đính kèm theo hồ sơ cần giải quyết.
Cán bộ tiếp nhận trình lãnh đạo phòng xem xét phân công người xử lý.
Vào sổ theo dõi giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01).
Bước 2: Xử lý hồ sơ: 10 ngày
- Kiểm tra thành phần, nội dung hồ sơ, thẩm định hồ sơ: Phòng Kinh tế tiếp nhận xử lý, giải quyết hồ sơ phải kiểm tra lại hồ sơ trước khi tiếp nhận, nếu phát hiện hồ sơ chưa đảm bảo thì lập phiếu hướng dẫn và trả ngay lại cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để thông tin lại cho tổ chức, công dân bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Trường hợp sau khi tiếp nhận mới phát hiện hồ sơ chưa đảm bảo theo quy định thì lập phiếu hướng dẫn và giao lại cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để thông tin lại cho tổ chức công dân bổ sung, hoàn chỉnh nhưng không quá 1/3 thời gian giải quyết theo quy định.
- Trường hợp hồ sơ đảm bảo cán bộ Phòng Kinh tế kiểm tra, thẩm định và dự thảo giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá, rượu theo mẫu quy định hiện hành.
- Vào sổ giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01).
Bước 3: Trình hồ sơ cho lãnh đạo Phòng kinh tế: 03 ngày
- Cán bộ xử lý hồ sơ trình toàn bộ hồ sơ cho lãnh đạo phòng kiểm tra về nội dung, thể thức hồ sơ, và giấy phép. Nếu phù hợp thì lãnh đạo phòng ký vào giấy phép, nếu không phù hợp thì chuyển về bước 2.
- Vào sổ theo dõi giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01).
Bước 4: Chuyển hồ sơ cho bộ phận TN&TKQ: 01 ngày
Cán bộ thụ lý hồ sơ chuyển toàn bộ hồ sơ đã được lãnh đạo phòng phê duyệt cho bộ phận TN&TKQ để trả cho tổ chức, công dân và thu phí, lệ phí (nếu có). Bộ phận TN&TKQ ký vào sổ theo dõi giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01) của phòng Kinh tế.
Cán bộ phòng Kinh tế ký vào Phiếu theo dõi quá trình luân chuyển, xử lý hồ sơ của bộ phận TN&TKQ.
*/ Thời gian giải quyết hồ sơ công việc là thời gian làm việc (không kể ngày nghỉ hàng tuần, lễ, tết), được tính kể từ ngày bộ phận tiếp nhận và trả kết quả nhận đủ hồ sơ hợp lệ đến ngày hẹn trả kết quả cho tổ chức, cá nhân.
|
b. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ:
* Đối với thuốc lá: (Hồ sơ theo Nghị định 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá; Thông tư 21/2013/TT-BCT ngày 25/9/2013 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định 67/2013/NĐ-CP).
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá theo mẫu phụ lục 23 kèm theo Thông tư 21/2013/TT-BCT.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc GCN đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận mã số thuế có chứng thực.
- Bản sao các văn bản giới thiệu, hợp đồng mua bán của các doanh nghiệp bán buôn sản phẩm thuốc lá.
- Hồ sơ địa điểm kinh doanh :
+ Địa chỉ, diện tích và mô tả khu vực kinh doanh thuốc lá.
+ Bản sao tài liệu chứng minh quyền sử dụng địa điểm kinh doanh (Là sở hữu hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng với thời gian tối thiểu là 1 năm).
+ Bản kê thiết bị kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm trong khu vực kinh doanh thuốc lá .
- Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
* Đối với rượu: (Hồ sơ theo Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 của Chính phủ về sản xuất kinh doanh rượu; Thông tư số 60/2014/TT-BCT ngày 27 tháng 12 năm 2014 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều nghị định 94/2012/NĐ-CP).
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu theo mẫu tại Phụ lục 31 kèm theo Thông tư 60/2014/TT-BCT.
- Bản sao Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận mã số thuế.
- Bản cam kết do thương nhân tự lập, trong đó nêu rõ nội dung thương nhân bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật tại các cửa hàng kinh doanh và kho hàng của mình.
- Bản sao các văn bản giới thiệu hoặc hợp đồng mua bán của các doanh nghiệp bán buôn sản phẩm rượu (trong đó ghi rõ loại sản phẩm rượu dự kiến kinh doanh).
- Bản sao Giấy chứng nhận công bố hợp quy hoặc Giấy chứng nhận tiêu chuẩn các loại sản phẩm rượu của thương nhân dự kiến kinh doanh.
- Bản sao Phiếu thu đã nộp phí và lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính.
- Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
|
c. Lưu hồ sơ tại phòng:
- Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá, rượu (02 bản).
- Phiếu bàn giao hồ sơ.
- BM KT 01-01 Sổ theo dõi giải quyết hồ sơ.
|
3.2. Cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh: 15 ngày (Phòng Kinh tế không quá 13 ngày, bộ phận TN&TKQ không quá 02 ngày)
|
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Nhận hồ sơ từ bộ phận TN&TKQ thị xã: 01 ngày
Cán bộ tiếp nhận nhận hồ sơ từ bộ phận TN & TKQ. Ký vào danh sách bàn giao hồ sơ của bộ phận TN&TKQ.
Phiếu theo dõi quá trình luân chuyển, xử lý hồ sơ được bộ phận TN&TKQ đính kèm theo hồ sơ cần giải quyết.
Cán bộ tiếp nhận trình lãnh đạo phòng xem xét phân công người xử lý.
Vào sổ theo dõi giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01).
Bước 2: Xử lý hồ sơ: 10 ngày
- Kiểm tra thành phần, nội dung hồ sơ, thẩm định hồ sơ: Phòng Kinh tế tiếp nhận xử lý, giải quyết hồ sơ phải kiểm tra lại hồ sơ trước khi tiếp nhận, nếu phát hiện hồ sơ chưa đảm bảo thì lập phiếu hướng dẫn và trả ngay lại cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để thông tin lại cho tổ chức, công dân bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. Trường hợp sau khi tiếp nhận mới phát hiện hồ sơ chưa đảm bảo theo quy định thì lập phiếu hướng dẫn và giao lại cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để thông tin lại cho tổ chức công dân bổ sung, hoàn chỉnh nhưng không quá 1/3 thời gian giải quyết theo quy định.
- Trường hợp hồ sơ đảm bảo cán bộ Phòng Kinh tế kiểm tra, thẩm định và dự thảo giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh theo mẫu quy định hiện hành.
- Vào sổ giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01).
Bước 3: Trình hồ sơ cho lãnh đạo Phòng kinh tế: 03 ngày
- Cán bộ xử lý hồ sơ trình toàn bộ hồ sơ cho lãnh đạo phòng kiểm tra về nội dung, thể thức hồ sơ, và giấy phép. Nếu phù hợp thì lãnh đạo phòng ký vào giấy phép, nếu không phù hợp thì chuyển về bước 2.
- Vào sổ theo dõi giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01).
Bước 4: Chuyển hồ sơ cho bộ phận TN&TKQ: 01 ngày
Cán bộ thụ lý hồ sơ chuyển toàn bộ hồ sơ đã được lãnh đạo phòng phê duyệt cho bộ phận TN&TKQ để trả cho tổ chức, công dân và thu phí, lệ phí (nếu có). Bộ phận TN&TKQ ký vào sổ theo dõi giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01) của phòng Kinh tế.
Cán bộ phòng Kinh tế ký vào Phiếu theo dõi quá trình luân chuyển, xử lý hồ sơ của bộ phận TN&TKQ.
*/ Thời gian giải quyết hồ sơ công việc là thời gian làm việc (không kể ngày nghỉ hàng tuần, lễ, tết), được tính kể từ ngày bộ phận tiếp nhận và trả kết quả nhận đủ hồ sơ hợp lệ đến ngày hẹn trả kết quả cho tổ chức, cá nhân.
|
b. Thành phần, số lượng hồ sơ: (Hồ sơ theo Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 của Chính phủ về sản xuất kinh doanh rượu; Thông tư số 60/2014/TT-BCT ngày 27 tháng 12 năm 2014 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều nghị định 94/2012/NĐ-CP).
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh theo mẫu tại Phụ lục 10 kèm theo Thông tư này;
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận mã số thuế;
- Bản sao Giấy tiếp nhận công bố hợp quy, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm;
- Bản liệt kê tên hàng hóa sản phẩm rượu kèm theo bản sao nhãn hàng hóa sản phẩm rượu mà tổ chức, cá nhân dự kiến sản xuất.
- Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
|
c. Lưu hồ sơ tại phòng:
- Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh (02 bản).
- Phiếu bàn giao hồ sơ.
- BM KT 01-01 Sổ theo dõi giải quyết hồ sơ.
|
|
3.3. Cấp bổ sung, sửa đổi, cấp lại giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá: 15 ngày
|
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Nhận hồ sơ từ bộ phận TN&TKQ thị xã: 01 ngày
Cán bộ tiếp nhận nhận hồ sơ từ bộ phận TN & TKQ. Ký vào danh sách bàn giao hồ sơ của bộ phận TN&TKQ.
Phiếu theo dõi quá trình luân chuyển, xử lý hồ sơ được bộ phận TN&TKQ đính kèm theo hồ sơ cần giải quyết.
Cán bộ tiếp nhận trình lãnh đạo phòng xem xét phân công người xử lý.
Vào sổ theo dõi giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01).
Bước 2: Xử lý hồ sơ: 10 ngày
- Kiểm tra thành phần, nội dung hồ sơ, thẩm định hồ sơ.
- Dự thảo Giấy phép Cấp bổ sung, sửa đổi, cấp lại giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá.
- Vào sổ giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01).
Bước 3: Trình hồ sơ cho lãnh đạo Phòng kinh tế: 03 ngày
- Cán bộ xử lý hồ sơ trình toàn bộ hồ sơ cho lãnh đạo phòng kiểm tra về nội dung, thể thức hồ sơ, và giấy phép. Nếu phù hợp thì lãnh đạo phòng ký vào giấy phép, nếu không phù hợp thì chuyển về bước 2.
- Vào sổ theo dõi giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01).
Bước 4: Chuyển hồ sơ cho bộ phận TN&TKQ: 01 ngày
Cán bộ thụ lý hồ sơ chuyển toàn bộ hồ sơ đã được lãnh đạo phòng phê duyệt cho bộ phận TN&TKQ để trả cho tổ chức, công dân và thu phí, lệ phí (nếu có). Bộ phận TN&TKQ ký vào sổ theo dõi giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01) của phòng Kinh tế.
Cán bộ phòng Kinh tế ký vào Phiếu theo dõi quá trình luân chuyển, xử lý hồ sơ của bộ phận TN&TKQ.
*/ Thời gian giải quyết hồ sơ công việc là thời gian làm việc (không kể ngày nghỉ hàng tuần, lễ, tết), được tính kể từ ngày bộ phận tiếp nhận và trả kết quả nhận đủ hồ sơ hợp lệ đến ngày hẹn trả kết quả cho tổ chức, cá nhân.
|
b. Thành phần, số lượng hồ sơ: (Hồ sơ theo Nghị định 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá).
a. Đối với trường hợp cấp sửa đổi, bổ sung:
- Văn bản đề nghị sửa đổi, bổ sung.
- Bản sao Giấy phép kinh doanh sản phẩm thuốc lá đã được cấp.
- Các tài liệu chứng minh nhu cầu sửa đổi, bổ sung.
- Số lượng hồ sơ: 02 bộ
b. Đối với trường hợp cấp lại :
* Cấp lại do hết thời hạn hiệu lực :
Hồ sơ thủ tục giống trường hợp cấp mới.
* Cấp lại do bị mất, tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy:
- Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá theo mẫu quy định hiện hành.
- Bản gốc hoặc bản sao Giấy phép kinh doanh sản phẩm thuốc lá đã được cấp (nếu có).
- Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
|
c. Lưu hồ sơ tại phòng:
- Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm thuốc lá (02 bản).
- Phiếu bàn giao hồ sơ.
- BM KT 01-01 Sổ theo dõi giải quyết hồ sơ.
|
3.4. Cấp bổ sung, sửa đổi, cấp lại giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu; giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh: 10 ngày
|
a. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Nhận hồ sơ từ bộ phận TN&TKQ thị xã: 01 ngày
Cán bộ tiếp nhận nhận hồ sơ từ bộ phận TN & TKQ. Ký vào danh sách bàn giao hồ sơ của bộ phận TN&TKQ.
Phiếu theo dõi quá trình luân chuyển, xử lý hồ sơ được bộ phận TN&TKQ đính kèm theo hồ sơ cần giải quyết.
Cán bộ tiếp nhận trình lãnh đạo phòng xem xét phân công người xử lý.
Vào sổ theo dõi giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01).
Bước 2: Xử lý hồ sơ: 06 ngày
- Kiểm tra thành phần, nội dung hồ sơ, thẩm định hồ sơ.
- Đối với sản xuất rượu thủ công thì tiến hành kiểm tra thực tế địa điểm.
- Lập biên bản kiểm tra.
- Dự thảo Giấy phép
- Vào sổ giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01).
Bước 3: Trình hồ sơ cho lãnh đạo Phòng kinh tế: 02 ngày
- Cán bộ xử lý hồ sơ trình toàn bộ hồ sơ cho lãnh đạo phòng kiểm tra về nội dung, thể thức hồ sơ, và giấy phép. Nếu phù hợp thì lãnh đạo phòng ký vào giấy phép, nếu không phù hợp thì chuyển về bước 2.
- Vào sổ theo dõi giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01).
Bước 4: Chuyển hồ sơ cho bộ phận TN&TKQ: 01 ngày
Cán bộ thụ lý hồ sơ chuyển toàn bộ hồ sơ đã được lãnh đạo phòng phê duyệt cho bộ phận TN&TKQ để trả cho tổ chức, công dân và thu phí, lệ phí (nếu có). Bộ phận TN&TKQ ký vào sổ theo dõi giải quyết hồ sơ (BM KT 01-01) của phòng Kinh tế.
Cán bộ phòng Kinh tế ký vào Phiếu theo dõi quá trình luân chuyển, xử lý hồ sơ của bộ phận TN&TKQ.
*/ Thời gian giải quyết hồ sơ công việc là thời gian làm việc (không kể ngày nghỉ hàng tuần, lễ, tết), được tính kể từ ngày bộ phận tiếp nhận và trả kết quả nhận đủ hồ sơ hợp lệ đến ngày hẹn trả kết quả cho tổ chức, cá nhân.
|
b. Thành phần hồ sơ: (Hồ sơ theo Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 của Chính phủ về sản xuất kinh doanh rượu; Thông tư số 60/2014/TT-BCT ngày 27 tháng 12 năm 2014 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều nghị định 94/2012/NĐ-CP).
a. Đối với trường hợp cấp sửa đổi, bổ sung :
- Đơn đề nghị cấp sửa đổi, bổ sung (theo mẫu tại Phụ lục số 11, 33 kèm theo Thông tư 60/2014/TT-BCT);
- Bản sao Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu đã được cấp;
- Các tài liệu chứng minh nhu cầu sửa đổi, bổ sung.
- Số lượng hồ sơ: 02 bộ.
b. Trường hợp cấp lại do hết thời hạn hiệu lực
Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép (bao gồm Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu) trước thời hạn hết hiệu lực của giấy phép 30 ngày.
- Hồ sơ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp lại đối với quy định tại khoản này áp dụng như quy định đối với trường hợp cấp mới.
c. Trường hợp cấp lại do bị mất, bị tiêu hủy toàn bộ hoặc một phần, bị rách, nát hoặc bị cháy:
- Đơn đề nghị cấp lại (theo mẫu tại Phụ lục số 12, 34 kèm theo Thông tư này);
- Bản gốc hoặc bản sao Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh, Giấy phép kinh doanh, bán lẻ sản phẩm rượu đã được cấp (nếu có).
- số lượng hồ sơ: 02 bộ
|
c. Lưu hồ sơ tại phòng:
- Giấy phép kinh doanh bán lẻ sản phẩm rượu, sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh (02 bản).
- Phiếu bàn giao hồ sơ.
- BM KT 01-01 Sổ theo dõi giải quyết hồ sơ.
|
* Đối với tất cả các thủ tục hành chính đã xây dựng ở trên Phòng Kinh tế thụ lý giải quyết hồ sơ TTHC cho tổ chức, công dân nếu bị chậm trể về mặt thời gian quy định thuộc thẩm quyền giải quyết của phòng. Phòng Kinh tế có trách nhiệm ra văn bản trả lời, công khai xin lỗi tổ chức công dân về thủ tục hành chính đã giải quyết trể hẹn và thực hiện đúng theo các quy định tại Quyết định số 2031/QĐ-UBND ngày 08/6/2015 của UBND tỉnh Quảng Nam.
Phụ lục 23
(Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2013/TT-BCT ngày 25 tháng 9 năm 2013 của Bộ Công Thương)
TÊN THƯƠNG NHÂN
-------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: /...
|
............., ngày...... tháng....... năm............
|
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CẤP GIẤY PHÉP BÁN LẺ SẢN PHẨM THUỐC LÁ
Kính gửi: Phòng Kinh tế thị xã Điện Bàn.
1. Tên thương nhân:......................................................................................
2. Địa chỉ trụ sở chính: ................................................................................;
3. Điện thoại:........................................................... Fax:.............................;
4. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) số............ do............................. cấp đăng ký lần đầu ngày........ tháng......... năm......., đăng ký thay đổi lần thứ ..... ngày ..........tháng......... năm.......;
5. Chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc địa điểm kinh doanh (nếu có):
- Tên: ...................................;
- Địa chỉ: ...........................;
- Điện thoại:......................... Fax:...............;
Đề nghị UBND huyện (quận) ......................(1) xem xét cấp Giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá, cụ thể như sau:
6. Được phép mua sản phẩm thuốc lá của các thương nhân bán buôn sản phẩm thuốc lá có tên sau:
.......................................................................(2)
7. Được phép tổ chức bán lẻ sản phẩm thuốc lá tại các địa điểm:
............................................................................................(3)
......(ghi rõ tên thương nhân).......xin cam đoan thực hiện đúng các quy định tại Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá, Thông tư số 21/2013/TT-BCT ngày 25 tháng 9 năm 2013 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá và những quy định của pháp luật liên quan. Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
|
Người đại diện theo pháp luật của thương nhân
(họ và tên, ký tên, đóng dấu)
|
Chú thích:
(1): Ghi rõ tên huyện (quận) nơi thương nhân dự kiến xin phép để kinh doanh.
(2): Ghi rõ tên, địa chỉ của các thương nhân bán buôn sản phẩm thuốc lá.
(3): Ghi rõ tên, địa chỉ, điện thoại các địa điểm thương nhân dự kiến xin phép để bán lẻ sản phẩm thuốc lá.
Phụ lục 3
(Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2013/TT-BCT ngày 25 tháng 9 năm 2013 của Bộ Công Thương)
| |